Hành chính chào đón một thai nhi không bao giờ mang 2 chữ “đơn giản”. Trước khi có dự tính mang cầu chị em đã phải tìm hiểu qua: các loại thực phẩm, thuốc men cần phải uống và đặc biệt là các mũi vắc-xin cần tiêm trước khi mang thai là điều chị em không thể bỏ qua.
Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp chị em liệt kê các mũi vắc-xin cần tiêm trước khi mang thai cũng như các mũi nào nên tránh dùng cho thai phụ để chị em tiện theo dõi.

Trước khi mang thai cần tiêm những loại vắc - xin gì để chuẩn bị những điều tốt nhất cho thai nhi
-
Các mũi vắc-xin cần tiêm trước khi mang thai
- Cúm: Cúm là vắc-xin nhất định phải tiêm khi mang thai, bởi trong 3 tháng đầu của thai kỳ nếu chị em mắc phải bệnh cúm sẽ gây dị tật thai nhi. Nếu trước khi mang thai chị em không kịp tiêm phòng thì cũng có thể tiêm trong quá trình mang thai. Vắc-xin cúm được chế tạo từ những virus đã chết nên rất an toàn với bà bầu.
- Sởi – quai bị – rubella: tiêm 1 mũi trước khi mang thai 3 tháng. Loại vắc-xin này không được tiêm nếu biết mình có thai.
- Thủy đậu: tiêm 1-2 mũi trước khi mang thai 3 tháng và không được tiêm nếu biết mình có thai.
- Viêm gan B: mũi này nên tiêm cho cả vợ và chồng là tốt nhất. Bởi viêm gan B lây truyền qua đường máu và dịch cơ thể, chính vì vậy rất nhiều chị em có nguy cơ lây nhiễm và bị nhiễm lúc nào không hay. Chị em cần tiêm 3 mũi. Liều thứ nhất tiêm trước khi mang thai 7 tháng, mũi 2 sau mũi 1 khoảng 1 tháng, và mũi 3 sau mũi 1 khoảng 6 tháng. Với vắc-xin này cần xét nghiệm trước khi tiêm.
-
Các loại vắc-xin không nên tiêm khi mang thai

1 số lưu ý khi tiêm vắc xin
- Sởi, quai bị, rubella. Bởi đây là những loại viruts mà gặp trong thời kỳ mang thai sẽ gây nên dị tật thai nhi.
- Rubella: loại viruts này ảnh hưởng đến tim, mắt và não của thai nhi, chính vì vậy khi mắc phải sẽ để lại những di chứng thai nhi khá nặng khi chào đời. Có tới 90% trường hợp mẹ nhiễm viruts rubella trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể gây dị tật thai nhi hoặc sảy thai.
- Sởi: Nếu khi mang thai bị mắc sởi thì nguy cơ dị dạng thai nhi rất cao. Ngoài ra, còn có nguy cơ sảy thai, sinh non hoặc thai chết lưu.
- Quai bị: Virus của bệnh quai bị gây sinh non, dị tật hoặc thai chết lưu, làm viêm nhiễm buồng trứng, đồng thời phá hủy tế bào trứng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản của phụ nữ.
- Thủy đậu
- Vắc-xin ngừa ung thư cổ tử cung
- Viêm gan siêu vi A: Nếu có nguy cơ phơi nhiễm cao, mẹ bầu nên thảo luận với bác sĩ những rủi ro và lợi ích khi tiêm. Virus viêm gan A không gây bệnh viêm gan mạn tính nhưng trong giai đoạn cấp tính có tỷ lệ tử vong cao hơn. Bệnh này không ảnh hưởng nhiều đến thai nhi nhưng nguy hiểm cho bà mẹ nên cũng cần tiêm trước khi mang thai.
- Pneumococcal (phế cầu): Nên tránh sử dụng trong thời kỳ mang thai trừ những mẹ bầu có nguy cơ cao hoặc mãn tính. Tất nhiên vẫn thực hiện theo chỉ định của bác sĩ.
- Oral Polio Vaccine (OPV – vắc-xin bại liệt dạng uống) và Inactivated Polio Vaccine (IPV – vắc-xin bại liệt bất hoạt): OPV (có virus sống đã giảm độc lực) lẫn IPV (bất hoạt) của vắc-xin này được khuyến cáo không tiêm ngừa cho phụ nữ mang thai.
-
Lỡ tiêm vắc-xin khi mang thai có sao không?
-
Không tiêm vắc-xin trước khi mang thai có sao không?
Xem thêm: https://baoxuan.vn/tram-cam-sau-sinh/