Đừng gánh vác quá nhiều trách nhiệm đối với anh chị em của mình
Anh chị em là máu mủ, sau này chính là họ hàng. Được kết nối bằng huyết thống không có nghĩa là không có ranh giới. Có người quen gọi anh em là người thân, nhưng thực ra người nằm bên gối và con cái mới chính là người thân thực sự.
Anh chị em có quan hệ huyết thống nhưng lại thuộc về những gia đình khác nhau.Sau này là họ hàng thân thiết nhưng từ đầu đến cuối chẳng phải là họ hàng. Khi hiểu được sự chuyển đối trong mối quan hệ này, chúng ta sẽ hiểu vì sao không coi mình như người ngoài và gánh vác hết việc của anh chị em sẽ khiến ta đau khổ lâu dài.
Vốn dĩ ý tốt của bạn có thể dẫn đến điều xấu, và khi bạn bị phàn nàn thì sẽ không ai coi bạn như người thân.
Khi bạn bỏ bê gia đình vì anh chị em của mình thì chính vợ con của bạn mới là người đau khổ.
Đừng can thiệp quá sâu đến vấn đề hôn nhân của anh chị em
Nhiều người không bao giờ muốn anh chị em mình bị lấn lướt. Về mặt tình cảm thì nếu người thân bị ủy khuất, họ sẽ tìm cách bảo vệ anh chị em của mình.
Bạn cho rằng giúp đỡ anh chị em mình đứng lên thì người bạn đời sẽ sống tốt. Bạn có biết rằng ngay cả khi giữa vợ chồng có vấn đề về nguyên tắc thì họ cũng chỉ cần giải quyết nội bộ.
Khi anh chị em của bạn yêu cần bạn tư vấn cho cuộc hôn nhân hoặc giải quyết những vấn đề trong hôn nhân thì bạn có thể gợi ý nhưng đừng quyết định thay họ.
Đừng tỏ ra cuộc sống của mình ưu việt
Khi có cảm giác ưu việt mà gặp cảm giác thấp kém thì đó chính là khởi đầy cho tình thế đôi bên cùng thua. Giữa anh chị em, nếu không muốn mất đi chút nhân tính thì đừng thách sự mạch cảm của chị em bằng những cảm xúc ưu việt của mình.
Bản thân con người chính là hiện thân của sự phù phiếm. Khi đạt được điều gì đó, đương nhiên bạn sẽ muốn được người khác ngưỡng mộ, công nhận.
Bản thân loại tâm lý này là một loại báng bổ mối quan hệ và là một loại tổn hại đến hạnh phúc của chính mình. Đừng bao giờ thể hiện sự vượt trội của mình trước mặt anh chị em, đó là sự chân thành mà bạn dành họ.