Thứ Sáu, Tháng 7 4, 2025
spot_img
HomeKhỏe ĐẹpThứ độc nhất trong mì ăn liền không phải gói gia vị:...

Thứ độc nhất trong mì ăn liền không phải gói gia vị: Chuyên gia tiết lộ cách ăn an toàn và hợp lý


Gói gia vị đỏ cam trong mì ăn liền có thể tiềm ẩn nguy cơ ung thư

Bác sĩ Hoàng Huyền – chuyên gia hồi sức cấp cứu tại Đài Loan – cảnh báo rằng, dù mì ăn liền là món ăn tiện lợi và phổ biến, nhưng nếu sử dụng không đúng cách, người dùng có thể đối mặt với nhiều rủi ro sức khỏe nghiêm trọng.

Một trong những điểm đáng lo ngại là gói gia vị có màu đỏ hoặc cam đậm thường thấy trong nhiều loại mì. Những sắc tố sặc sỡ này có thể là dấu hiệu của việc sử dụng Sudan đỏ – một loại phẩm nhuộm công nghiệp bị cấm trong thực phẩm do có khả năng gây đột biến gen và ung thư. Ngoài ra, ethylene oxide – chất thường được dùng để khử trùng – nếu tồn dư vượt mức cho phép, cũng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.

Bác sĩ Hoàng Huyền – chuyên gia hồi sức cấp cứu tại Đài Loan – cảnh báo rằng, dù mì ăn liền là món ăn tiện lợi và phổ biến, nhưng nếu sử dụng không đúng cách, người dùng có thể đối mặt với nhiều rủi ro sức khỏe nghiêm trọng.
Bác sĩ Hoàng Huyền – chuyên gia hồi sức cấp cứu tại Đài Loan – cảnh báo rằng, dù mì ăn liền là món ăn tiện lợi và phổ biến, nhưng nếu sử dụng không đúng cách, người dùng có thể đối mặt với nhiều rủi ro sức khỏe nghiêm trọng.

Không dừng lại ở đó, các gói gia vị trong mì ăn liền còn chứa nhiều thành phần không có lợi như phẩm màu nhân tạo, bột ngọt, chất béo chuyển hóa và hàm lượng muối (natri) cao.

Việc tiêu thụ thường xuyên dễ dẫn đến các bệnh lý như tăng huyết áp, béo phì và tim mạch. Đặc biệt, nhóm người có nguy cơ cao như phụ nữ mang thai, trẻ em và người bệnh gan nên hạn chế tối đa hoặc tránh hoàn toàn.

Rau củ sấy khô: tưởng lành mạnh nhưng tiềm ẩn nguy cơ

Xem thêm  Nghiên cứu mới nhất cho thấy tác động của việc bỏ bữa sáng đối với huyết áp

Nhiều người lầm tưởng rằng gói rau củ sấy trong mì là nguồn bổ sung chất xơ, nhưng theo bác sĩ Hoàng, giá trị dinh dưỡng của rau sấy rất thấp, thậm chí còn tiềm ẩn rủi ro do thuốc trừ sâu, chất hóa dẻo và phụ gia bảo quản. Để đảm bảo an toàn, người dùng nên thay thế bằng rau tươi, trứng, đậu phụ hoặc các thực phẩm bổ sung lành mạnh khác khi ăn mì.

Gói gia vị đỏ cam trong mì ăn liền có thể tiềm ẩn nguy cơ ung thư

Bác sĩ Hoàng Huyền – chuyên gia hồi sức cấp cứu tại Đài Loan – cảnh báo rằng, dù mì ăn liền là món ăn tiện lợi và phổ biến, nhưng nếu sử dụng không đúng cách, người dùng có thể đối mặt với nhiều rủi ro sức khỏe nghiêm trọng.

Một trong những điểm đáng lo ngại là gói gia vị có màu đỏ hoặc cam đậm thường thấy trong nhiều loại mì. Những sắc tố sặc sỡ này có thể là dấu hiệu của việc sử dụng Sudan đỏ – một loại phẩm nhuộm công nghiệp bị cấm trong thực phẩm do có khả năng gây đột biến gen và ung thư. Ngoài ra, ethylene oxide – chất thường được dùng để khử trùng – nếu tồn dư vượt mức cho phép, cũng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.

Bác sĩ Hoàng Huyền – chuyên gia hồi sức cấp cứu tại Đài Loan – cảnh báo rằng, dù mì ăn liền là món ăn tiện lợi và phổ biến, nhưng nếu sử dụng không đúng cách, người dùng có thể đối mặt với nhiều rủi ro sức khỏe nghiêm trọng.
Bác sĩ Hoàng Huyền – chuyên gia hồi sức cấp cứu tại Đài Loan – cảnh báo rằng, dù mì ăn liền là món ăn tiện lợi và phổ biến, nhưng nếu sử dụng không đúng cách, người dùng có thể đối mặt với nhiều rủi ro sức khỏe nghiêm trọng.

Không dừng lại ở đó, các gói gia vị trong mì ăn liền còn chứa nhiều thành phần không có lợi như phẩm màu nhân tạo, bột ngọt, chất béo chuyển hóa và hàm lượng muối (natri) cao. Việc tiêu thụ thường xuyên dễ dẫn đến các bệnh lý như tăng huyết áp, béo phì và tim mạch. Đặc biệt, nhóm người có nguy cơ cao như phụ nữ mang thai, trẻ em và người bệnh gan nên hạn chế tối đa hoặc tránh hoàn toàn.

Xem thêm  Học phụ nữ Pháp sắm đủ 5 item cơ bản để hoàn thiện phong cách sành điệu

Rau củ sấy khô: tưởng lành mạnh nhưng tiềm ẩn nguy cơ

Nhiều người lầm tưởng rằng gói rau củ sấy trong mì là nguồn bổ sung chất xơ, nhưng theo bác sĩ Hoàng, giá trị dinh dưỡng của rau sấy rất thấp, thậm chí còn tiềm ẩn rủi ro do thuốc trừ sâu, chất hóa dẻo và phụ gia bảo quản. Để đảm bảo an toàn, người dùng nên thay thế bằng rau tươi, trứng, đậu phụ hoặc các thực phẩm bổ sung lành mạnh khác khi ăn mì.



Theo Phunutoday

Bài viết liên quan
- Advertisment -spot_img

Bài viết mới

Recent Comments